IQC, OQC, PQC, FQC là những vị trí thường gặp trong bộ phận kiểm soát chất lượng (QC) các của nhà máy, doanh nghiệp sản xuất.
IQC là gì?
IQC là viết tắt của input quality control, có nghĩa là kiểm soát chất lượng đầu vào. Chức năng chính của vị trí này là kiểm soát chất lượng nguyên liệu, vật tư trước khi đưa vào sản xuất. Ngày nay, công việc này có tầm quan trọng lớn, được coi là vị trí thiết yếu trong các nhà máy, công ty sản xuất.
Mục tiêu của IQC là kiểm soát chất lượng đầu vào để đảm bảo đáp ứng các tiêu chuẩn và quy định tốt nhất về số lượng và chất lượng.
Ngược lại, nhờ có IQC, chất lượng đầu vào được đảm bảo. Hạn chế các rủi ro liên quan đến đầu vào. Từ đó chất lượng đầu ra cũng được đảm bảo. Lúc này kết quả hoạt động kinh doanh chính là minh chứng sống động cho hiệu quả kiểm soát chất lượng đầu vào của IQC.
IQC là viết tắt của input quality control, có nghĩa là kiểm soát chất lượng đầu vào. Chức năng chính của vị trí này là kiểm soát chất lượng nguyên liệu, vật tư trước khi đưa vào sản xuất. Ngày nay, công việc này có tầm quan trọng lớn, được coi là vị trí thiết yếu trong các nhà máy, công ty sản xuất.
Mục tiêu của IQC là kiểm soát chất lượng đầu vào để đảm bảo đáp ứng các tiêu chuẩn và quy định tốt nhất về số lượng và chất lượng.
Ngược lại, nhờ có IQC, chất lượng đầu vào được đảm bảo. Hạn chế các rủi ro liên quan đến đầu vào. Từ đó chất lượng đầu ra cũng được đảm bảo. Lúc này kết quả hoạt động kinh doanh chính là minh chứng sống động cho hiệu quả kiểm soát chất lượng đầu vào của IQC.
OQC là gì?
OQC là viết tắt của Output Quality Control, nghĩa là kiểm soát chất lượng đầu ra. Đây là vị trí chịu trách nhiệm kiểm soát chất lượng thành phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.
Mục đích của OQC là xác định các sản phẩm làm ra đạt yêu cầu chất lượng trước khi được giao cho khách hàng. Cụ thể OQC sẽ tập trung vào việc kiểm tra một mẫu của quy trình sản xuất nhằm đảm bảo các yêu cầu về thông số kỹ thuật sản phẩm được đáp ứng tốt nhất.
OQC sẽ kiểm tra sản phẩm tại nhiều điểm khác nhau trong quy trình sản xuất, cũng như kiểm nghiệm sản phẩm sau cùng. Trong đó mỗi một biện pháp kiểm tra sẽ tương ứng với một tiêu chuẩn nhất định. Chỉ những sản phẩm vượt qua vòng kiểm tra mới được tiếp tục tham gia vào giai đoạn kế tiếp của quy trình sản xuất hoặc được “chấp thuận” để bán ra hay phân phối.
Đối với những sản phẩm không đạt tiêu chuẩn sẽ được yêu cầu làm lại hoặc hủy bỏ. Biện pháp xử lý cụ thể sẽ phụ thuộc vào từng ngành công nghiệp. Bên cạnh đó một loạt các hành động phù hợp sẽ được thực hiện để điều chỉnh quy trình sản xuất nhằm loại bỏ các lỗi này xảy ra một lần nữa.
Nhìn chung công việc của một OQC mang nặng tính trách nhiệm về mặt tinh thần và hành động. Nhất là trong ngành dược phẩm, chăm sóc sức khỏe, các sản phẩm bị lỗi sẽ gây hại trực tiếp cho người sử dụng. Bởi vậy, tập trung đầu tư cho việc kiểm soát chất lượng sản phẩm đầu ra hiện nay được rất nhiều doanh nghiệp chú trọng.
OQC là viết tắt của Output Quality Control, nghĩa là kiểm soát chất lượng đầu ra. Đây là vị trí chịu trách nhiệm kiểm soát chất lượng thành phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.
Mục đích của OQC là xác định các sản phẩm làm ra đạt yêu cầu chất lượng trước khi được giao cho khách hàng. Cụ thể OQC sẽ tập trung vào việc kiểm tra một mẫu của quy trình sản xuất nhằm đảm bảo các yêu cầu về thông số kỹ thuật sản phẩm được đáp ứng tốt nhất.
OQC sẽ kiểm tra sản phẩm tại nhiều điểm khác nhau trong quy trình sản xuất, cũng như kiểm nghiệm sản phẩm sau cùng. Trong đó mỗi một biện pháp kiểm tra sẽ tương ứng với một tiêu chuẩn nhất định. Chỉ những sản phẩm vượt qua vòng kiểm tra mới được tiếp tục tham gia vào giai đoạn kế tiếp của quy trình sản xuất hoặc được “chấp thuận” để bán ra hay phân phối.
Đối với những sản phẩm không đạt tiêu chuẩn sẽ được yêu cầu làm lại hoặc hủy bỏ. Biện pháp xử lý cụ thể sẽ phụ thuộc vào từng ngành công nghiệp. Bên cạnh đó một loạt các hành động phù hợp sẽ được thực hiện để điều chỉnh quy trình sản xuất nhằm loại bỏ các lỗi này xảy ra một lần nữa.
Nhìn chung công việc của một OQC mang nặng tính trách nhiệm về mặt tinh thần và hành động. Nhất là trong ngành dược phẩm, chăm sóc sức khỏe, các sản phẩm bị lỗi sẽ gây hại trực tiếp cho người sử dụng. Bởi vậy, tập trung đầu tư cho việc kiểm soát chất lượng sản phẩm đầu ra hiện nay được rất nhiều doanh nghiệp chú trọng.
IPQC là gì?
PQC là viết tắt của Process Quality Control, nghĩa là kiểm soát chất lượng quá trình sản xuất.
IPQC có nghĩa “In Process Quality Control”, dịch sang tiếng Việt là “Trong quá trình kiểm soát chất lượng
Đây là một trong ba vị trí công việc của bộ phận QC: IQC, OQC và PQC. Trong các doanh nghiệp sản xuất ba vị trí này sẽ phối hợp với nhau nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm luôn đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng của doanh nghiệp.
Mục đích chính của PQC là kiểm soát quy trình sản xuất theo các tiêu chuẩn, quy định đã đặt ra. Theo đó công việc của một PQC cũng có tầm quan trọng như IQC và OQC. Đồng thời còn có sự liên kết chặt chẽ với hai vị trí IQC và OQC.
Vai trò của PQC trong việc kiểm soát chất lượng quá trình sản xuất rất quan trọng vì nhờ có vị trí này mà doanh nghiệp hạn chế được những sai sót hay thiệt hại làm mất uy tín. Trong công việc PQC hướng đến giới hạn mà hàng hóa vẫn có thể tiếp tục được lưu thông hoặc là có thể đạt tiêu chuẩn để sản xuất. Điều này được gọi là mức chất lượng chấp nhận – AQL.
Thông thường PQC sẽ làm việc trong các dây chuyền sản xuất của các nhà máy, doanh nghiệp sản xuất. Vị trí này còn được biết đến với tên gọi KCS.
Mục đích của PQC chính là kiểm soát quy trình sản xuất đi đúng theo các tiêu chuẩn và quy định đã được doanh nghiệp áp dụng vào. Thường sẽ là các tiêu chuẩn về Quản lý Chất lượng ISO 9001, ISO 14001 vv.
PQC là viết tắt của Process Quality Control, nghĩa là kiểm soát chất lượng quá trình sản xuất.
IPQC có nghĩa “In Process Quality Control”, dịch sang tiếng Việt là “Trong quá trình kiểm soát chất lượng
Đây là một trong ba vị trí công việc của bộ phận QC: IQC, OQC và PQC. Trong các doanh nghiệp sản xuất ba vị trí này sẽ phối hợp với nhau nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm luôn đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng của doanh nghiệp.
Mục đích chính của PQC là kiểm soát quy trình sản xuất theo các tiêu chuẩn, quy định đã đặt ra. Theo đó công việc của một PQC cũng có tầm quan trọng như IQC và OQC. Đồng thời còn có sự liên kết chặt chẽ với hai vị trí IQC và OQC.
Vai trò của PQC trong việc kiểm soát chất lượng quá trình sản xuất rất quan trọng vì nhờ có vị trí này mà doanh nghiệp hạn chế được những sai sót hay thiệt hại làm mất uy tín. Trong công việc PQC hướng đến giới hạn mà hàng hóa vẫn có thể tiếp tục được lưu thông hoặc là có thể đạt tiêu chuẩn để sản xuất. Điều này được gọi là mức chất lượng chấp nhận – AQL.
Thông thường PQC sẽ làm việc trong các dây chuyền sản xuất của các nhà máy, doanh nghiệp sản xuất. Vị trí này còn được biết đến với tên gọi KCS.
Mục đích của PQC chính là kiểm soát quy trình sản xuất đi đúng theo các tiêu chuẩn và quy định đã được doanh nghiệp áp dụng vào. Thường sẽ là các tiêu chuẩn về Quản lý Chất lượng ISO 9001, ISO 14001 vv.
FQC là gì?
FQC là viết tắt của cụm tiếng anh Final Quality Control, có nghĩa là quy trình kiểm tra chất lượng cuối cùng của quá trình sản xuất sản phẩm trong các doanh nghiệp, nhà máy.
Việc kiểm soát chất lượng ở giai đoạn này chủ yếu tập trung vào kiểm tra ngoại hình và hiệu suất của sản phẩm. Ví dụ: Màu sắc, độ bóng, độ nhám, vết trầy xước; tính chất vật lý hoặc hóa học của vật liệu, tính chất điện, tính chất cơ học, điều khiển vận hành, v.v.
Mục đích của việc kiểm tra là để đảm bảo rằng sản phẩm đáp ứng các thông số kỹ thuật quy định, đúng với yêu cầu của khách hàng trước khi được đóng gói, nhập kho và đưa đến tay người tiêu dùng.
FQC là viết tắt của cụm tiếng anh Final Quality Control, có nghĩa là quy trình kiểm tra chất lượng cuối cùng của quá trình sản xuất sản phẩm trong các doanh nghiệp, nhà máy.
Việc kiểm soát chất lượng ở giai đoạn này chủ yếu tập trung vào kiểm tra ngoại hình và hiệu suất của sản phẩm. Ví dụ: Màu sắc, độ bóng, độ nhám, vết trầy xước; tính chất vật lý hoặc hóa học của vật liệu, tính chất điện, tính chất cơ học, điều khiển vận hành, v.v.
Mục đích của việc kiểm tra là để đảm bảo rằng sản phẩm đáp ứng các thông số kỹ thuật quy định, đúng với yêu cầu của khách hàng trước khi được đóng gói, nhập kho và đưa đến tay người tiêu dùng.